PHẠM ĐAN QUẾ

  • Sinh năm 1936 tại Phạm Kha, Thanh Miện, Hải Dương.
  • 1957, tốt nghiệp ĐH Sư phạm Toán. Dạy trường cấp 3 Cao Bằng và Thái Nguyên.
  • 1967 tập trung nghiên cứu Truyện Kiều.
  • 1976, chuyển về công tác ở Sở giáo dục Hà Nội, có điều kiện đến các thư viện Hà Nội để nghiên cứu và học thêm chữ Hán, Trung Văn.
  • Trong 15 năm (1991 - 2005), ngoài một số sách khác, đã cho ra mắt được 15 quyển sách về Truyện Kiều. Với ông, Truyện Kiều mãi mãi là niềm say mê nguyên vẹn bởi chính từ tầm vóc lớn lao của tác phẩm bất hủ này. Phạm Đan Quế đúng là một “Kiều nhân” - người say mê Truyện Kiều!
  • TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN :

  • Truyện Kiều đối chiếu - NXB Hà Nội 1991
  • Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều - NXB Hà Nội 1991
  • Truyện Kiều và các nhà nho thế kỷ XIX - NXB VănNghệ TpHCM 1994
  • Tập Kiều, một thú chơi tao nhã - hay Thú chơi Tập Kiều - NXB Văn Hóa ThôngTin 1994
  • Từ lẩy Kiều, đố Kiều...đến các giai thoại về Truyện Kiều - NXB Văn học 2000
  • Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện - NXB Văn học 2000
  • Tìm hiểu điển tích Truyện Kiều - NXB Văn học 2000
  • Về những thủ pháp nghệ thuật trong văn chương Truyện Kiều - NXB Giáo Dục 2002
  • Truyện Kiều đọc ngược - NXB Thanh Niên 2002
  • Lục bát hậu Truyện Kiều - NXB Thanh Niên 2002
  • Đố Kiều, nét đẹp văn hóa - NXB Thanh Niên 2004
  • Bói Kiều như một nét văn hóa - NXB Thanh Niên 2004 Truyện Kiều trên báo chương thế kỷ XX - NXB Thanh Niên 2004
  • Truyện Kiều và những kỷ lục - NXB Thanh Niên 2005
  • Thế giới nhân vật Truyện Kiều - NXB Thanh Niên 2005
  • Từ năm 2005 đến 2013 đã cho in thêm 8 tác phẩm nữa về Truyện Kiều và được xác lập 4 Kỷ lục quốc gia sau đây:



  • TÁC PHẨM ĐĂNG TẢI TRÊN VIỆT VĂN MỚI

    NHÀ TÂM LÝ HỌC TÀI BA NGUYỄN DU VỚI HAI KỊCH TÁC GIA PHÁP: PIERRE CORNEILLE VÀ JEAN RACINEKIM TRỌNG TỎ TÌNH VÀ CUỘC XỬ ÁN TẠI PHỦ ĐƯỜNG LÂM TRI DƯỚI GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT HỘI THOẠIPHIÊN TOÀ THỪA THIÊN HÀNH ĐẠO TẠI LÂM TRI DƯỚI GÓC NHÌN CỦA LÝ THUYẾT HỘI THOẠITHẦN BÚT NGUYỄN DU QUA CÁCH SỬ DỤNG 9 LẦN - 3 TỪ LÁYGIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀULỜI KỂ HAY NGÔN NGỮ TÁC GIẢ TRONG TRUYỆN KIỀUCÁCH KỂ CHUYỆN KỲ TÀI CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀUCẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ “TIẾNG THU” CỦA LƯU TRỌNG LƯ